Tác hại của việc chơi games quá nhiều.
Ngày nay, trong giới học sinh cũng như mọi người, games đã quá quen thuộc, nó đã trở thành một thú vui tiêu khiển giết thời gian cực kì hấp dẫn. Cùng với sự phát triển tốc độ của games đã làm nhiều người phải kinh ngạc, thì kéo theo đó là những tác hại,khuyết điểm của nó khiến các bậc phụ huynh phải quan tâm.Vì sao các bạn trẻ ngày nay lại thích games đến vậy? là vì tính hấp dẫn của nó. Đây là một thú vui tiêu khiển rẻ tiền, dễ chơi với những âm thanh được đồ họa rất sống động, bắt mắt, mới lạ, hợp với tính cách của giới trẻ. Về một khía cạnh nào đó, games mang lại cho chúng ta một số ích lợi. Chơi trò chơi điện tử giúp rèn luyện tư duy, nhạy bén, xử lí các tình huống một cách sáng tạo và khéo léo. Hơn thế nữa, nó tạo cho chúng ta sự kiên trì, nhẫn nại. Một điều rất quan trọng để games cuốn hút bạn trẻ là sự hồi hộp khi chơi. Càng chơi, các bạn càng thích thú hơn, càng tò mò hơn, và càng thõa mãn tính hiếu thắng khi chơi thắng một trò chơi nào đó, rất phù hợp với tâm lí tuổi mới lớn, ưa khám phá, thích thú trước những điều mới lạ.
Không những thế, ngoài mục đích chính là để giải trí, nó còn giúp ta mở rộng quen biết với mọi người bởi tính cộng đồng của games rất cao, nhất là các trò chơi trực tuyến. Chơi games giúp ta rèn luyện tính cách. Đặc biệt là các game hóa thân vào nhân vật. Thế giới trong games như một xã hội ngoài đời thu nhỏ, cũng có cái thiện, cái ác, cái tốt, cái xấu do đó bạn phải biết "gạn đục khơi trong", gặp người xấu thì làm thế nào, gặp người tốt thì phải làm sao, .....Một số games du nhập từ nước ngoài vào, do đó khi chơi chúng sẽ giúp bạn trau dồi vốn từ tiếng anh của mình. Bên cạnh đó, chơi games còn mang lại cho một số người những nguồn lợi lớn. Tóm lại, games được ví như một món ăn tinh thần của bạn trẻ hiện nay. Và một số game online đang được ưa chuộng hiện nay là Võ Lâm Truyền Kì, Thiên Long bát Bộ, MU…
Bất cứ việc gì cũng có 2 mặt - lợi và hại. Sau một quá trình phát triển, games cũng đã bộc lộ những khuyết điểm không đáng có của nó . Nhưng nguyên nhân chính là do người chơi không tự làm chủ, điều khiển được bản thân mình để sa đà vào games đến mức không thể dứt ra được. Thực tế hiện nay, có nhiều bạn trẻ vì quá ham mê “món ăn tinh thần” này mà bỏ bê việc học, quên đi nhiệm vụ chính của mình. Phần lớn thời gian, các bạn dành vào việc chơi games nên không còn thời gian ngó ngàng gì tới quyển vở chứ đừng nói là học bài, làm bài, ôn bài. Tình trạng đó kéo dài lâu ngày dẫn đến kiến thức ngày càng mơ hồ, mông lung. Bởi kiến thức cũ chưa nắm được thì kiến thức mới lại đến.
Ngày nay, trong giới học sinh cũng như mọi người, games đã quá quen thuộc, nó đã trở thành một thú vui tiêu khiển giết thời gian cực kì hấp dẫn. Cùng với sự phát triển tốc độ của games đã làm nhiều người phải kinh ngạc, thì kéo theo đó là những tác hại,khuyết điểm của nó khiến các bậc phụ huynh phải quan tâm.
Vì sao các bạn trẻ ngày nay lại thích games đến vậy? là vì tính hấp dẫn của nó. Đây là một thú vui tiêu khiển rẻ tiền, dễ chơi với những âm thanh được đồ họa rất sống động, bắt mắt, mới lạ, hợp với tính cách của giới trẻ. Về một khía cạnh nào đó, games mang lại cho chúng ta một số ích lợi. Chơi trò chơi điện tử giúp rèn luyện tư duy, nhạy bén, xử lí các tình huống một cách sáng tạo và khéo léo. Hơn thế nữa, nó tạo cho chúng ta sự kiên trì, nhẫn nại. Một điều rất quan trọng để games cuốn hút bạn trẻ là sự hồi hộp khi chơi. Càng chơi, các bạn càng thích thú hơn, càng tò mò hơn, và càng thõa mãn tính hiếu thắng khi chơi thắng một trò chơi nào đó, rất phù hợp với tâm lí tuổi mới lớn, ưa khám phá, thích thú trước những điều mới lạ.
Không những thế, ngoài mục đích chính là để giải trí, nó còn giúp ta mở rộng quen biết với mọi người bởi tính cộng đồng của games rất cao, nhất là các trò chơi trực tuyến. Chơi games giúp ta rèn luyện tính cách. Đặc biệt là các game hóa thân vào nhân vật. Thế giới trong games như một xã hội ngoài đời thu nhỏ, cũng có cái thiện, cái ác, cái tốt, cái xấu do đó bạn phải biết "gạn đục khơi trong", gặp người xấu thì làm thế nào, gặp người tốt thì phải làm sao, .....Một số games du nhập từ nước ngoài vào, do đó khi chơi chúng sẽ giúp bạn trau dồi vốn từ tiếng anh của mình. Bên cạnh đó, chơi games còn mang lại cho một số người những nguồn lợi lớn. Tóm lại, games được ví như một món ăn tinh thần của bạn trẻ hiện nay. Và một số game online đang được ưa chuộng hiện nay là Võ Lâm Truyền Kì, Thiên Long bát Bộ, MU…
Bất cứ việc gì cũng có 2 mặt - lợi và hại. Sau một quá trình phát triển, games cũng đã bộc lộ những khuyết điểm không đáng có của nó . Nhưng nguyên nhân chính là do người chơi không tự làm chủ, điều khiển được bản thân mình để sa đà vào games đến mức không thể dứt ra được. Thực tế hiện nay, có nhiều bạn trẻ vì quá ham mê “món ăn tinh thần” này mà bỏ bê việc học, quên đi nhiệm vụ chính của mình. Phần lớn thời gian, các bạn dành vào việc chơi games nên không còn thời gian ngó ngàng gì tới quyển vở chứ đừng nói là học bài, làm bài, ôn bài. Tình trạng đó kéo dài lâu ngày dẫn đến kiến thức ngày càng mơ hồ, mông lung. Bởi kiến thức cũ chưa nắm được thì kiến thức mới lại đến.
Không những thế, ngoài mục đích chính là để giải trí, nó còn giúp ta mở rộng quen biết với mọi người bởi tính cộng đồng của games rất cao, nhất là các trò chơi trực tuyến. Chơi games giúp ta rèn luyện tính cách. Đặc biệt là các game hóa thân vào nhân vật. Thế giới trong games như một xã hội ngoài đời thu nhỏ, cũng có cái thiện, cái ác, cái tốt, cái xấu do đó bạn phải biết "gạn đục khơi trong", gặp người xấu thì làm thế nào, gặp người tốt thì phải làm sao, .....Một số games du nhập từ nước ngoài vào, do đó khi chơi chúng sẽ giúp bạn trau dồi vốn từ tiếng anh của mình. Bên cạnh đó, chơi games còn mang lại cho một số người những nguồn lợi lớn. Tóm lại, games được ví như một món ăn tinh thần của bạn trẻ hiện nay. Và một số game online đang được ưa chuộng hiện nay là Võ Lâm Truyền Kì, Thiên Long bát Bộ, MU…
Bất cứ việc gì cũng có 2 mặt - lợi và hại. Sau một quá trình phát triển, games cũng đã bộc lộ những khuyết điểm không đáng có của nó . Nhưng nguyên nhân chính là do người chơi không tự làm chủ, điều khiển được bản thân mình để sa đà vào games đến mức không thể dứt ra được. Thực tế hiện nay, có nhiều bạn trẻ vì quá ham mê “món ăn tinh thần” này mà bỏ bê việc học, quên đi nhiệm vụ chính của mình. Phần lớn thời gian, các bạn dành vào việc chơi games nên không còn thời gian ngó ngàng gì tới quyển vở chứ đừng nói là học bài, làm bài, ôn bài. Tình trạng đó kéo dài lâu ngày dẫn đến kiến thức ngày càng mơ hồ, mông lung. Bởi kiến thức cũ chưa nắm được thì kiến thức mới lại đến.
Tác hại của việc chơi games khiến bạn tổn thất rất nhiều. (Ảnh minh họa)
Dưới đây là một số tác hại của việc chơi games quá nhiều : Chơi games tốn thời gian : Đây là điểm không ai phải bàn cãi! Với thời gian đó, ta có thể làm được rất nhiều việc, học tập, vui chơi với bạn gái, làm kiếm tiền hay đơn giản hơn là chơi thể thao. Vậy mà ta lại không thể làm được, chỉ vì ta đã tiêu tốn quá nhiều thời gian vào games.
Chơi games tốn tiền : đây có lẽ cũng là một điểm mà ai cũng thấy. Chơi ở nhà thì tốn tiền điện, tiền hao mòn máy móc, nhưng thực ra ko đáng kể. Nếu bạn chơi ở tiệm net, 3k/1h thì bạn mới thấy tiền bạc ra đi nhanh như thế nào. Thông thường, một gamer muốn đạt đến đẳng cấp tạm gọi là pro trong games của mình chơi thì phải chơi ít ra là khoảng 5-6 tiếng/ngày, vào những ngày cuối tuần còn nhiều hơn. Tính ra, mỗi tháng bạn sẽ phải chi phí nhiều tiền bạc cho games
Chơi games làm đầu óc trở nên mê muội : để giải thích cho việc này, bạn hãy nhìn lại 2 luận điểm trên, bạn sẽ suy ra được ngay thôi. Một ngày hết 1/3 thời gian cắm cúi trong games, đầu óc chỉ nghĩ đến games thì thử hỏi thời gian đâu bạn có thể thư giãn, có thể đọc báo, chơi thể thao, hay ít ra là giải trí với bạn bè. 2/3 thời gian còn lại bạn đã phải giành cho ngủ, ăn và những sinh hoạt ngày thường, thì thử hỏi liệu đầu óc của bạn đến đâu? Lại còn thức khuya. Đối với gamer, overnight là một khái niệm hết sức bình thường. Có thể thời gian đầu, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, nhưng rồi đến một thời điểm nào đó, bạn sẽ quen dần. Nhưng ai học sinh học cũng biết khi người ta không ngủ đủ giấc, hoặc thức đêm nhiều thì đầu óc cực kì mệt mỏi.
Chơi games online làm bạn học tệ đi : làm việc tệ hơn và con người trở nên lờ đờ. Điều này cũng được dễ dàng suy ra từ sự hao mòn sức khỏe, tốn thời gian cũng như đầu óc bị chai cứng. Hầu hết gamer đều ít đến lớp, có đến cũng ngủ hoặc theo dõi bài cho có lệ. Vậy thì chắc chắn rằng không thể nào học tốt được rồi. Quả thực, khi đã mê mụi, người ta càng khó thoát ra hơn.
Chơi games làm hẹp mối quan hệ của bạn : đây là một điểm mà ít bạn nhận ra. Bạn có thấy là trong thời gian bạn đắm chìm trong games, bạn không có nhiều thời gian giao lưu với bên ngoài. Bạn chỉ giao tiếp với mức trung bình, thậm chí còn có khuynh hướng tồi tệ hóa các mối quan hệ đi. Mọi sự tập trung của bạn là games hay các mối quan hệ trong games. Trong games, bạn quen càng nhiều bạn thì ngoài đời, bạn bè thực sự của bạn càng ít đi, mối quan hệ khác cũng giảm dần. Games online là thế giới ảo, có thể qua đó bạn sẽ có thêm một số bạn thân thiết, nhưng con số đó thực ra không nhiều, và nó không bù đắp lại những người bạn và những mối quan hệ tốt mà bạn đã đánh mất. Và một điểm quan trọng nữa, nếu bạn có người yêu, bạn sẽ rất dễ mất cô ấy, bởi bạn đã không chăm sóc cho nàng đầy đủ, có khi còn coi Character của mình cao hơn nàng, và quí cô vợ trong games còn hơn cô ấy. Đã có không biết bao nhiu bạn nữ chia tay bạn trai là gamer khi không chịu nổi những tình trạng này.
Chơi games làm bạn dễ dẫn đến tâm trạng dễ cáu gắt, lầm lì và ít nói ( nhất là đối với cha mẹ!! ) : bởi những lúc không được chơi, bạn sẽ ở trong cảm giác thiếu thốn, bồn chồn, và chỉ cần một ngòi châm nhỏ thì....cãi vã là điều không thể tránh khỏi.
Khi bạn đã bỏ được games online, bạn dễ rơi vào cảm giác hụt hẫng, trống rỗng : giống như khi bạn bỏ xong ma túy vậy. Bạn đã quá quen với một thời gian biểu khi còn chơi games, quá quen với máy tính. Khi bạn dừng lại, những mối quan hệ ngày trước sẽ không còn như xưa, bạn dễ nản, nhiều khi không biết làm gì, và dễ quay lại với games.
Tóm lại, bản thân mỗi bạn trẻ cần ý thức rõ ràng những mặt lợi hại của games để tự điều chỉnh mình, tự rèn luyện ý thức tự giác. Chỉ nên xem đây là thú tiêu khiển mang tính giải trí để không quá lạm dụng nó, phụ thuộc vào nó.
Dưới đây là một số tác hại của việc chơi games quá nhiều :
Chơi games tốn thời gian : Đây là điểm không ai phải bàn cãi! Với thời gian đó, ta có thể làm được rất nhiều việc, học tập, vui chơi với bạn gái, làm kiếm tiền hay đơn giản hơn là chơi thể thao. Vậy mà ta lại không thể làm được, chỉ vì ta đã tiêu tốn quá nhiều thời gian vào games.Chơi games tốn tiền : đây có lẽ cũng là một điểm mà ai cũng thấy. Chơi ở nhà thì tốn tiền điện, tiền hao mòn máy móc, nhưng thực ra ko đáng kể. Nếu bạn chơi ở tiệm net, 3k/1h thì bạn mới thấy tiền bạc ra đi nhanh như thế nào. Thông thường, một gamer muốn đạt đến đẳng cấp tạm gọi là pro trong games của mình chơi thì phải chơi ít ra là khoảng 5-6 tiếng/ngày, vào những ngày cuối tuần còn nhiều hơn. Tính ra, mỗi tháng bạn sẽ phải chi phí nhiều tiền bạc cho games
Chơi games làm đầu óc trở nên mê muội : để giải thích cho việc này, bạn hãy nhìn lại 2 luận điểm trên, bạn sẽ suy ra được ngay thôi. Một ngày hết 1/3 thời gian cắm cúi trong games, đầu óc chỉ nghĩ đến games thì thử hỏi thời gian đâu bạn có thể thư giãn, có thể đọc báo, chơi thể thao, hay ít ra là giải trí với bạn bè. 2/3 thời gian còn lại bạn đã phải giành cho ngủ, ăn và những sinh hoạt ngày thường, thì thử hỏi liệu đầu óc của bạn đến đâu? Lại còn thức khuya. Đối với gamer, overnight là một khái niệm hết sức bình thường. Có thể thời gian đầu, bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi, nhưng rồi đến một thời điểm nào đó, bạn sẽ quen dần. Nhưng ai học sinh học cũng biết khi người ta không ngủ đủ giấc, hoặc thức đêm nhiều thì đầu óc cực kì mệt mỏi.
Chơi games online làm bạn học tệ đi : làm việc tệ hơn và con người trở nên lờ đờ. Điều này cũng được dễ dàng suy ra từ sự hao mòn sức khỏe, tốn thời gian cũng như đầu óc bị chai cứng. Hầu hết gamer đều ít đến lớp, có đến cũng ngủ hoặc theo dõi bài cho có lệ. Vậy thì chắc chắn rằng không thể nào học tốt được rồi. Quả thực, khi đã mê mụi, người ta càng khó thoát ra hơn.
Chơi games làm hẹp mối quan hệ của bạn : đây là một điểm mà ít bạn nhận ra. Bạn có thấy là trong thời gian bạn đắm chìm trong games, bạn không có nhiều thời gian giao lưu với bên ngoài. Bạn chỉ giao tiếp với mức trung bình, thậm chí còn có khuynh hướng tồi tệ hóa các mối quan hệ đi. Mọi sự tập trung của bạn là games hay các mối quan hệ trong games. Trong games, bạn quen càng nhiều bạn thì ngoài đời, bạn bè thực sự của bạn càng ít đi, mối quan hệ khác cũng giảm dần. Games online là thế giới ảo, có thể qua đó bạn sẽ có thêm một số bạn thân thiết, nhưng con số đó thực ra không nhiều, và nó không bù đắp lại những người bạn và những mối quan hệ tốt mà bạn đã đánh mất. Và một điểm quan trọng nữa, nếu bạn có người yêu, bạn sẽ rất dễ mất cô ấy, bởi bạn đã không chăm sóc cho nàng đầy đủ, có khi còn coi Character của mình cao hơn nàng, và quí cô vợ trong games còn hơn cô ấy. Đã có không biết bao nhiu bạn nữ chia tay bạn trai là gamer khi không chịu nổi những tình trạng này.
Chơi games làm bạn dễ dẫn đến tâm trạng dễ cáu gắt, lầm lì và ít nói ( nhất là đối với cha mẹ!! ) : bởi những lúc không được chơi, bạn sẽ ở trong cảm giác thiếu thốn, bồn chồn, và chỉ cần một ngòi châm nhỏ thì....cãi vã là điều không thể tránh khỏi.
Khi bạn đã bỏ được games online, bạn dễ rơi vào cảm giác hụt hẫng, trống rỗng : giống như khi bạn bỏ xong ma túy vậy. Bạn đã quá quen với một thời gian biểu khi còn chơi games, quá quen với máy tính. Khi bạn dừng lại, những mối quan hệ ngày trước sẽ không còn như xưa, bạn dễ nản, nhiều khi không biết làm gì, và dễ quay lại với games.
Tóm lại, bản thân mỗi bạn trẻ cần ý thức rõ ràng những mặt lợi hại của games để tự điều chỉnh mình, tự rèn luyện ý thức tự giác. Chỉ nên xem đây là thú tiêu khiển mang tính giải trí để không quá lạm dụng nó, phụ thuộc vào nó.